1. Nghiên cứu thị trường trước khi mở quán cà phê
Nhiều người khi mở quán cafe thường bỏ qua bước nghiên cứu thị trường mà bắt đầu ngay với bước xây dựng ý tưởng kinh doanh. Tuy nhiên, đây chính là lý do đầu tiên dẫn đến việc các quán cafe sau một thời gian mở cửa đều ngậm ngùi treo biển sang nhượng. Đúng như câu nói “biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”, việc nghiên cứu thị trường luôn luôn là một bước không thể thiếu cho dù bạn kinh doanh cà phê hay bất cứ thứ gì.
2. Lên ý tưởng kinh doanh quán cà phê
3. Lựa chọn mô hình quán cafe hợp lý
Mô hình truyền thống
Có nhiều mô hình kinh doanh cafe để bạn thoải mái lựa chọn như: cà phê phong cách hàn quốc, cafe sách, cafe thú cưng, cafe âm nhạc, v.v… với hình thức thanh toán trả trước, trả sau, takeaway (bán mang đi). Hiện nay, tự mở quán cafe vẫn là lựa chọn phổ biến của các chủ đầu tư ở Việt Nam.
Mô hình nhượng quyền
4. Lập kế hoạch kinh doanh
5. Lập bảng dự trù chi phí
- Chi phí Marketing: Khi mới kinh doanh, để nhiều người biết đến và ghé thăm, bạn cũng cần dành ra một khoản cho hoạt động quảng cáo. Tùy theo khu vực của quán để lựa chọn hình thức Marketing online hay offline. Nếu bạn mở quán ở thành phố hay những khu du lịch nổi tiếng việc đưa bài trong các hội nhóm review cũng là một gợi ý hay.
- Chi phí thuê nhân viên và đăng ký kinh doanh: Tùy theo quy mô quán để bạn xem xét nên thuê bao nhiêu nhân viên partime và fulltime. Những nhân viên chính của quán như pha chế, thu ngân thì phải là người được chọn lựa kỹ. Nhân viên phục vụ thì bạn có thể thuê sinh viên làm theo giờ để giảm chi phí. Chi phí đăng ký kinh doanh bao gồm: lệ phí đăng ký và giấy phép cấp phép an toàn vệ sinh thực phẩm.
6. Tìm địa điểm và thiết kế không gian quán
[lepopup slug=’Bocongcutainguyen-fnb’]7. Xây dựng Menu
Từ những thông tin thu được qua việc nghiên cứu thị trường, thấu hiểu khách hàng và kết hợp với ý tưởng kinh doanh ban đầu, bạn đã biết được mình muốn bán gì, đưa gì vào menu. Tuy nhiên, không nên “tham” đưa tất cả vào trong thực đơn vì sẽ khiến khách hàng cảm thấy rối không biết gọi đồ gì.
8. Mua sắm trang thiết bị
Nếu quy mô quán lớn, lượng khách hàng đông, bạn nên đầu tư hệ thống máy pha chế để tiết kiệm thời gian cũng như tạo sự chuyên nghiệp cho quán. Nếu quy mô nhỏ đối tượng khách bình dân thì bạn nên sử dụng những dụng cụ thông thường nhưng phin pha cafe, máy sinh tố, v.v… để tiết kiệm chi phí.
9. Tuyển dụng nhân viên
Đến bây, bạn đã có thể dần hoàn thiện câu trả lời cho bài toán mở quán cafe cần chuẩn bị những gì? Quán có thể bắt đầu đi vào kinh doanh là khi bạn tuyển đủ số lượng nhân viên cần thiết. Thông thường, giá thuê nhân viên quán cafe thường giao động từ 12,000 – 20,000 đồng/1 giờ tùy vào vị trí và trình độ.
10. Chuẩn bị các giấy tờ, thủ tục
Giống như bất kỳ các hình thức buôn bán khác, trước khi mở quán cafe, bạn đều cần một số giấy phép như: đăng ký kinh doanh, chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn cháy nổ, v.v… Tránh trường hợp sau này khi đang kinh doanh ổn định, lực lượng chính quyền có thể đến và kiểm tra bất cứ lúc nào. Trường hợp xấu nhất có thể bạn sẽ phải đóng cửa quán một thời gian và ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến danh tiếng thương hiệu.
11. Lên các hoạt động truyền thông, marketing cho quán
12. Sử dụng phần mềm quản lý quán cà phê
Đầy đủ tính năng: Khi lựa chọn phần mềm quản lý quán cafe, bạn cần xem xét phần mềm đó có những tính năng gì, có đáp ứng được những yêu cầu đó hay không. Về phần nghiệp vụ, phần mềm quản lý quán cafe cần đáp ứng các tính năng sau:
- Bán hàng: Ghi nhận order chính xác, nhanh chóng, chuyển trực tiếp đến khu vực bếp/bar tương ứng theo đúng trình tự đơn hàng. Thực hiện chốt đồ, tính tiền dễ dàng với đa dạng phương thức thanh toán từ tiền mặt, thẻ ngân hàng, quét QR VNPAY, ví điện tử,…
- Quản trị: Hệ thống báo cáo doanh thu, hóa đơn, tồn kho phải cập nhật nhanh, chính xác. Phân quyền quản trị cho từng cấp bậc nhân viên để chủ quán theo dõi mọi lịch sử giao dịch. Đặc biệt tích hợp quản lý từ xa để chủ quán theo dõi được hoạt động kinh doanh mọi lúc mọi nơi.
- Mở rộng kết nối với đối tác thứ ba: phần mềm cho phép nhận đơn từ các kênh online Facebook, Zalo, App, Web, v.v… kết nối với các đơn vị đặt hàng, giao hàng và thanh toán để thuận tiện cho việc kinh doanh online – offline.
- Marketing: Phần mềm có thể ghi nhận nhận các chương trình khuyến mãi, tạo chương trình chăm sóc và nuôi dưỡng khách hàng quen, hỗ trợ các hoạt động Marketing của quán.
- Xưởng Rang Trà Cafe
- Liên hệ:Barista Mr Nghĩa
- Zalo(Phone): 0942322324
- Email: tracafelamdong@gmail.com
- Website: www.rangxaycafe.com